Ngày 20-11, Hội Di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội đã tổ chức tọa đàm về “Nghi lễ hầu đồng cổ truyền – Bảo tồn và phát triển trong tín ngưỡng thờ Mẫu”.
Hầu đồng
Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu, các thanh đồng tại buổi tọa đàm, nghi lễ hầu đồng cổ truyền và hát chầu văn là một loại hình diễn xướng dân gian, thường diễn ra ở các đền, phủ, miếu nhằm tụng ca công đức của Thánh mẫu Liễu Hạnh và Đức thánh Trần Hưng Đạo. Loại hình diễn xướng này có vai trò trung tâm trong tín ngưỡng thờ Mẫu, thể hiện rõ truyền thống, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Để nghi lễ này không bị biến tướng, những người thường xuyên thực hành di sản, trực tiếp là các thanh đồng, cần có tâm thành, lòng thiện, không lợi dụng nghi lễ hầu đồng để hành nghề mê tín dị đoan, trục lợi cá nhân.
Xem thêm:
>>> Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt
>>> Gìn giữ và phát huy nét đẹp của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ
>>> Nhấn Subscribe để theo dõi các video về Phủ Dầy Nam Định tại kênh: Phủ Dầy Nam Định Official – YouTube
Có thể bạn quan tâm
Nội dung chương trình lễ hội Phủ Dầy 2023
Chương trình lễ hội Phủ Dầy 2023 theo truyền thống được tổ chức lại sau...
Tiệc Tứ phủ : Các ngày tiệc Tứ phủ trong tháng 2 âm lịch
Có thể nói, trong tháng 2 âm lịch là tháng nhiều nhất các ngày khánh...
Những lưu ý, kinh nghiệm đi chợ Viềng Nam Định
Chợ Viềng (Phủ Dầy Nam Định) là một trong 7 điểm đến hấp dẫn nhất...
Xây dựng kế hoạch tổ chức Chợ Viềng Xuân 2023
Ngày 3/1/2023, Ban chỉ đạo Chợ Viềng huyện Vụ Bản đã họp xây dựng kế...
Thành lập Ban chỉ đạo Chợ Viềng Xuân năm 2023
Ngày 27 tháng 12 năm 2022, UBND huyện Vụ Bản đã có quyết định Số:...
Các ngày khánh tiệc Tứ phủ tháng 12 âm lịch
Tháng 12 âm lịch (tháng Chạp) – là tháng cuối cùng của một năm, hãy...
Chợ Viềng Nam Đinh 2023
Chợ Viềng Nam Định là phiên chợ truyền thống nổi tiếng và đặc sắc được...
Một số bản văn Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn
Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn hay còn còn là Chầu Đệ Nhị hoặc chầu bà...